Không còn là bảng đen phấn trắng cùng vị trí đứng trên bục giảng, các cô giáo đã có một đêm tỏa sáng hết mình với vẻ đẹp hài hòa giữa tài năng, nhan sắc và trí tuệ.
Các cô giáo Trường Mầm non - Tiểu học Ban Mai xinh đẹp, tự tin trên sàn diễn. |
Cuộc thi bắt đầu bằng phần thi trang phục dạ hội và tài năng được trình diễn đầu tiên. Tiếp theo là phần thi áo dài.
Với màn múa “Bèo dạt mây trôi” cô Hoàng Linh Hương (tổng phụ trách khối tiểu học) đã giành số điểm tuyệt đối của ban giam khảo, vào thẳng vòng ứng xử và đi đến ngôi vị cao nhất dành cho khối Hành chính-Tổng hợp.
Cô Lê Thị Nga với màn nhảy hiện đại nóng bỏng, tự thiết kế trang phục trong phần thi trang phục tự chọn, cùng câu trả lời ngắn gọn, thông minh liên quan đến nghiệp vụ chăm sóc trẻ mầm non đã giành giải Nhất dành cho nữ giáo viên khối mầm non.
Cô giáo Lê Thị Nga - giải Nhất giáo viên khối mầm non. |
Cô Phan Thị Ngọc (giáo viên tổ tiếng Anh), với chiều cao 1m68, màn nhảy và hát “My baby” và câu trả lời thông minh về tình huống: “Có một cô giáo trẻ, dạy giỏi trong trường, cô luôn hoàn thành tốt công tác chuyên môn của mình, nhưng khi phân công cô tham gia các phong trào văn nghệ thể thao hay các hoạt động tập thể thì cô đều từ chối với lí do không có năng khiếu về văn nghệ thể thao, bận việc gia đình. Bạn có suy nghĩ gì về vấn đề này?"
Cô Hoàng Linh Hương tự tin trên sân khấu cuộc thi tối 30/11. |
Cô giáo trẻ Phan Thị Ngọc ban đầu khiến mọi người ngỡ trả lời lạc đề khi hướng vào học sinh, nhưng sau đó khiến mọi người bất ngờ khi cô dùng chính giá trị của việc học sinh tham gia, hoàn thiện mình trong các hoạt động tập thể để truyền cảm hứng cho chính cô giáo trẻ dạy giỏi nhưng chưa tìm thấy động lực tham gia như trong tình huống đề cập.
Cô giáo Phan Thị Ngọc với chiều cao 1m68 cùng phần thi ứng xử tốt đã giành giải Nhất khối tiểu học. |
Ngoài ra, ban tổ chức còn trao các giải phụ như giải trình diễn áo dài, trang phục tự chọn đẹp nhất, giải cô giáo tài năng và giải ứng xử hay nhất.
UBND tỉnh yêu cầu căn cứ trên kết quả khảo sát, đánh giá các nguy cơ, sự cố mất an toàn thông tin mạng cửa hệ thống thông tin các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh để đưa ra phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng, kịp thời, phù hợp.
Phương án đối phó, ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng phải đặt ra các tiêu chí để có thể nhanh chóng xác định được tính chất, mức độ nghiêm trọng của sự cố khi sự cố xảy ra.
Ngoài ra, xác định cụ thể các nguồn lực, giải pháp tổ chức thực hiện và kinh phí để triển khai các nội dung của kế hoạch, bảo đảm khả thi, hiệu quả.
Thường xuyên trao đổi thông tin, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác bảo đảm an toàn thông tin giữa các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh; tận dụng sự phối hợp, hỗ trợ của các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Một trong các nhiệm vụ trong kế hoạch khi chưa có sự cố xảy ra là triển khai các chương trình đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng đánh giá, ứng phó sự cố.
Nội dung thực hiện bao gồm tổ chức huấn luyện, diễn tập các phương án đối phó, ứng cứu sự cố tương ứng với các kịch bản, tình huống sự cố cụ thể; đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ phối hợp, ứng cứu, chống tấn công, xử lý mã độc, khắc phục sự cố; tham gia huấn luyện, đào tạo, bồi dưỡng, diễn tập vùng, miền, quốc gia, quốc tế theo triệu tập của Bộ Thông tin và Truyền thông.
UBND tỉnh giao Sở Thông tin và Truyền thông; Đội Ứng cứu khẩn cấp sự cố an toàn thông tin mạng tỉnh Khánh Hòa thực hiện, phối hợp cùng đơn vị quản lý, vận hành hệ thống thông tin (các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh); cơ quan điều phối quốc gia (Trung tâm ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam - VNCERT/CC); các đơn vị liên quan trong năm 2024.
Các sở, ban, ngành; UBND các huyện, thị xã, thành phố; Công an tỉnh có trách nhiệm cử cán bộ tham gia các chương trình huấn luyện, diễn tập và khóa đào tạo, tập huấn về bảo đảm an toàn thông tin mạng để nâng cao kỹ năng và công tác tham mưu, triển khai giám sát, bảo đảm an toàn thông tin.
Sở Thông tin và Truyền thông cơ quan đầu mối, chuyên trách về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng trên địa bàn tỉnh, có trách nhiệm xây dựng và triển khai Kế hoạch này; tổ chức theo dõi, đôn đốc, phối hợp với các sở, ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố trong việc triển khai thực hiện kế hoạch này; định kỳ 06 tháng, cả năm báo cáo kết quả thực hiện cho UBND tỉnh để theo dõi và chỉ đạo.
Trong năm 2023, nhân kỷ niệm Ngày chuyển đổi số quốc gia (10/10), UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức Hội thảo đảm bảo an toàn, an ninh mạng phục vụ chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh lần thứ I.
Tại sự kiện, ông Đinh Văn Thiệu - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa đề nghị các cơ quan, đơn vị thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo an toàn, an ninh mạng gắn với đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học, công nghệ… nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chuyển đổi số.
Văn Hùng và nhóm PV, BTV" alt=""/>Khánh Hòa triển khai chương trình đào tạo an toàn thông tin năm 2024Tôi hỏi lễ tân số phòng của người đi chiếc xe máy đó, không ngờ họ vồn vã hỏi tôi: Chị là vợ của anh ấy à. Tôi gật đầu, họ lập tức dẫn tôi lên chỗ chồng.
" alt=""/>Bạn cũ đến nhà mời cưới, vô tình tiết lộ bí mật khiến tôi chẳng dám gần chồng